1/3/25

 


🏡 LÔ ĐẤT HẢI THÀNH TP. ĐỒNG HỚI – VỊ TRÍ ĐẸP, GIÁ TỐT! 🌊
📍 Chỉ vài bước chân ra ngõ 50 Đồng Hải, sát Phố Đi Bộ, gần biển – vị trí lý tưởng để ở hoặc làm **Homestay** đón khách du lịch!
📐 Diện tích: 5,5m x 15,85m (Tổng 87,1m²)
🏡 Đất ở: 80m² – **Hướng Đông Bắc**
💰 Giá cực tốt:1 tỷ 290 triệu
✅ Cơ hội đầu tư – vị trí tiềm năng sinh lời cao!
📞 Liên hệ ngay: Mr. Hùng BĐS Quảng Bình – 0888257373 
••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••
Mr.Hùng Bất Động Sản ®
📱 088825 7373
📧 mrhungbdsquangbinh@gmail.com
🏢 24 Dương Phúc Tư, Bảo Ninh, TP Đồng Hới.








 

 


🏡 LÔ ĐẤT MẶT TIỀN BỜ KÈ – VỊ TRÍ ĐẸP NGAY CẦU NHẬT LỆ 2 🌊

🔥 Cách cầu Nhật Lệ 2 chỉ 100m, nằm ngay trung tâm phát triển, sát bên nhà hàng Trần Hiểu – nơi tiềm năng tăng giá cực cao!
📐 Diện tích:10m x 19m – **Đất ở full** 🏡
💰 Giá bán: 7,xy tỷ – Cơ hội đầu tư sinh lời bền vững!
📞 Liên hệ ngay: Mr. Hùng BĐS Quảng Bình – 0888257373 để chốt ah
••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••
Mr.Hùng Bất Động Sản ®
📱 088825 7373
📧 mrhungbdsquangbinh@gmail.com
🏢 24 Dương Phúc Tư, Bảo Ninh, TP Đồng Hới.






 

28/2/25

Đó là cam kết của lãnh đạo Tổng công ty cảng hàng không Việt Nam (ACV) tại buổi làm việc với tỉnh Quảng Bình về triển khai dự án Xây dựng Nhà ga hành khách T2 và mở rộng sân đỗ máy bay - Cảng hàng không Đồng Hới.

Trao đổi với lãnh đạo ACV, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Lê Ngọc Quang cho biết, Quảng Bình là địa phương có tiềm năng lớn về du lịch, dịch vụ và logistics, có vị trí chiến lược trên trục Bắc - Nam và cửa ngõ hành lang kinh tế Đông - Tây.


 

Những năm qua, tỉnh thu hút ngày càng nhiều du khách và nhà đầu tư đến với tỉnh. Tuy nhiên, một trong những “điểm nghẽn” lớn nhất của Quảng Bình hiện nay chính là hạ tầng giao thông, đặc biệt là sân bay Đồng Hới. Theo đó, hiện nay công suất khai thác của Cảng hàng không Đồng Hới đã dần chạm ngưỡng, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển ngày càng cao.

Cụ thể, sân bay Đồng Hới có nhà ga hành khách công suất thiết kế 500 nghìn khách/năm. Tuy nhiên đến nay sân bay Đồng Hới khai thác vượt công suất thiết kế hơn 50%, dự kiến năm 2025 ước đạt gần 1 triệu khách/năm.

Do vậy, việc mở rộng sân bay, xây dựng nhà ga hành khách T2 là yêu cầu cấp bách để tạo động lực cho tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.

Tại buổi làm việc, Chủ tịch Hội đồng quản trị ACV Vũ Thế Phiệt đã thông tin về tình hình triển khai dự án Xây dựng Nhà ga hành khách T2 và mở rộng sân đỗ máy bay - Cảng hàng không Đồng Hới.

Theo ông Vũ Thế Phiệt, trước 30/4/2025, ACV sẽ hoàn thành dự án mở rộng sân đỗ máy bay – Cảng hàng không Đồng Hới và sau đó tiếp tục khởi công dự án Nhà ga hành khách T2.


 

Lãnh đạo ACV cũng cam kết đảm bảo nguồn vốn đầu tư thực hiện dự án này. Chủ tịch Hội đồng quản trị ACV cũng đề nghị tỉnh Quảng Bình làm việc với Bộ GTVT (nay là Bộ Xây dựng sau hợp nhất) và các hãng hàng không để có giải pháp tăng các chuyến bay nội địa và có chính sách thu hút các chuyến bay quốc tế.

"Chúng tôi cam kết cố gắng thi công nhanh nhất trong vòng 12-14 tháng để hoàn thành, cố gắng sang năm 2026 sẽ hoàn thành Nhà ga hành khách T2. Trong quy hoạch là công suất 3 triệu lượt khách nhưng có thể khai thác được từ 4-5 triệu lượt khách và còn dư địa cho việc tiếp tục mở rộng", ông Vũ Thế Phiệt khẳng định.

Được biết, Dự án Nhà ga hành khách T2 và các hạng mục phụ trợ sẽ có công suất khai thác đạt 3 triệu hành khách/năm, khai thác hành khách quốc nội. Hạng mục mở rộng sân đỗ máy bay sẽ xây dựng mới 4 vị trí đỗ máy bay, nâng tổng vị trí đỗ lên 8 vị trí trên diện tích hơn 15 ha. Tổng mức đầu tư của dự án gần 1.844 tỷ đồng, trong đó, dự án Thành phần 1 - Xây dựng Nhà ga hành khách T2 là 1.750 tỷ đồng; dự án Thành phần 2 - Mở rộng sân đỗ máy bay gần 94 tỷ đồng.

Về tiến độ dự kiến, dự án Thành phần 1 - Xây dựng Nhà ga hành khách T2, khởi công xây dựng quý II/2025, thời gian thi công 18 tháng, hoàn thành và đưa vào khai thác, sử dụng vào quý IV/2026; dự án thành phần 2, mở rộng sân đỗ máy bay đã khởi công vào ngày 15/8/2024.

Nguồn: Báo Đầu Tư

 

 

26/2/25

 


🔥 SIÊU PHẨM ĐẦU TƯ – ĐẤT NỀN MẶT TIỀN LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA, BẢO NINH🔥
🏡 Vị trí đẹp – Tiềm năng tăng giá mạnh!
✅ Diện tích: 5×25m, full thổ cư 📜
✅ Mặt tiền đường 10.5m, chỉ **100m ra trục 36m** 🚀
✅ Bán kính 500m: KĐT Mekong, Đất Xanh, cầu Nhật Lệ 2 🌉
✅ **Giá chỉ: 2 tỷ 050** – Cơ hội sở hữu ngay! 💰
📞 Liên hệ ngay: Mr Hùng BĐS Quảng Bình – 0888257373 để được tư vấn ah!
••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••
Mr.Hùng Bất Động Sản ®
📱 088825 7373
📧 mrhungbdsquangbinh@gmail.com
🏢 24 Dương Phúc Tư, Bảo Ninh, TP Đồng Hới.







 

25/2/25

Bộ Tài chính ước tính cần nguồn vốn hơn 4 triệu tỉ đồng, tương đương khoảng 160 tỉ USD, để đạt tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025. Vậy chúng ta sẽ huy động những nguồn nào để có được nguồn vốn này? 


 

Tổng lực khơi thông 3 nguồn chính

Phát biểu tại Hội nghị chuyên đề và định hướng phát triển thị trường chứng khoán trong xu hướng hội nhập, do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tổ chức mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng nhấn mạnh: 2025 là năm cuối thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 của VN. Đây là năm tăng tốc, bứt phá, về đích, tạo tiền đề cho kế hoạch phát triển 5 năm tiếp theo của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 10 năm (2021 - 2030), đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới, phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc. Do vậy, Chính phủ đã đặt quyết tâm tăng trưởng GDP năm 2025 tối thiểu từ 8% trở lên, tạo nền tảng cho tăng trưởng 2 con số giai đoạn 2026 - 2030.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% của năm 2025, bên cạnh các động lực tăng trưởng như xuất khẩu, tiêu dùng, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng xác định huy động nguồn lực là vấn đề cốt lõi. "VN cần nguồn vốn hơn 4 triệu tỉ đồng, tương đương khoảng 160 tỉ USD, đây là một con số rất lớn. Do vậy, bên cạnh những nguồn vốn chuẩn bị từ ngân sách nhà nước thì thị trường vốn là kênh huy động rất quan trọng cho nền kinh tế, đặc biệt là để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng", ông Thắng nói.

TS Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, phân tích: Nguồn vốn hơn 4 triệu tỉ đồng mà Bộ Tài chính ước tính thuộc cấu trúc vốn đầu tư gồm 3 cấu phần: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đầu tư công từ Chính phủ, và đầu tư từ khu vực kinh tế tư nhân. Đây cũng là 3 cấu phần hình thành nên động lực tăng trưởng kinh tế mà Thủ tướng vẫn luôn nhấn mạnh. Hiện nay, khu vực đầu tư công chiếm khoảng 30% cơ cấu GDP, FDI chiếm khoảng 20 - 25%, còn lại tới 45 - 47% là từ khu vực đầu tư kinh tế tư nhân. Trong 3 cấu phần trên, khu vực FDI được dự báo sẽ tiếp tục giữ đà tăng nhờ môi trường kinh tế vĩ mô của VN ổn định, ngày càng nhiều chính sách thông thoáng, cởi mở, thu hút các doanh nghiệp (DN) lớn, mạnh tới VN đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh. Đầu tư công có thể tăng vượt trội so với năm ngoái nhờ các chỉ đạo mạnh mẽ từ Chính phủ tăng tốc hàng loạt dự án trọng điểm. Đồng thời, việc áp dụng bảng giá đất mới sẽ hỗ trợ rất lớn cho công tác giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện để các dự án "chạy" trơn tru.

"Mục tiêu 4 triệu tỉ đồng vốn đầu tư phụ thuộc rất lớn vào khối DN tư nhân nội địa, song đây lại là ẩn số lớn nhất. Từ năm 2021 đến nay, tốc độ tăng trưởng của đầu tư tư nhân đã giảm đáng kể. Hai năm gần nhất đều ở mức khá thấp: 2,7% trong năm 2023 và 7,7% trong năm 2024. Năm 2022 còn ghi nhận tăng trưởng âm. Trong khi đó, mục tiêu đặt ra là khu vực tư nhân nội địa phải tăng trưởng bình quân tới 15%/năm. Điều này cho thấy thực tế khối DN Việt vẫn đang rất khó khăn", TS Lê Xuân Nghĩa nhìn nhận.

Lý giải rõ hơn về nhận định đầu tư tư nhân nội địa là yếu tố ẩn số, TS Lê Xuân Nghĩa chỉ rõ: Muốn khối DN tư nhân tăng trưởng tốt thì phụ thuộc rất nhiều vào đầu ra thị trường. Trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động, các chính sách thuế của Mỹ liên tục thay đổi, đầu ra xuất khẩu cho các DN ngành nông, lâm, ngư nghiệp, hàng công nghiệp chế biến của VN khá khó khăn. Khó về đầu ra thì DN sẽ hạn chế đầu tư. Trường hợp có đầu ra thì phải có vốn. Với DN Việt, vốn chủ yếu là từ vay tín dụng ngân hàng. Hiện nay, tuy hạn mức tín dụng của ngân hàng đã nới thoải mái nhưng điều kiện còn "cũ", tiếp cận còn khó. Các ngân hàng thương mại cần mở thoáng hơn về hệ thống điều kiện cho vay, chấp nhận các hình thức như cho vay tín chấp trên cơ sở đơn hàng xuất khẩu hoặc cho vay tín chấp trên cơ sở bảo lãnh thanh toán của nhà nhập khẩu… Như vậy, sẽ tạo điều kiện cho các DN Việt tự tin đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh.

"Ngoài ra, chiếm tỷ trọng rất lớn trong đầu tư tư nhân nội địa VN đến từ khối ngành bất động sản. Nếu nhanh chóng khôi phục lại thị trường này thì sẽ khơi thông được nguồn lực đầu tư rất lớn, chưa kể các ngành xây dựng, thiết kế… cũng sẽ tăng trưởng theo. Đi cùng với đó là tạo điều kiện bật lên mạnh mẽ ngành du lịch, dịch vụ… Nếu các thị trường này đồng loạt được kích hoạt, tăng tốc thì mục tiêu huy động nguồn vốn 4 triệu tỉ đồng đổ vào nền kinh tế trong năm nay hoàn toàn đạt được", TS Lê Xuân Nghĩa nhận định.

Bài toán điều hành chính sách tiền tệ - tài khóa

Bên cạnh cung tiền luôn là nỗi lo lạm phát. Lường trước vấn đề này, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định: Việc thúc đẩy tăng trưởng GDP cao hơn để đất nước không dừng lại ở mức "tăng trưởng bình bình". Vì thế, chính sách tiền tệ tiếp tục được điều hành linh hoạt, kết hợp hài hòa với chính sách tài khóa (thuế, phí, tăng thu, tiết kiệm chi...) để tạo không gian thuận lợi cho người dân, DN sản xuất, kinh doanh. Do vậy, có thể phải hy sinh một phần lạm phát.

"Tuy nhiên, VN vẫn ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng trên cơ sở giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn và có thặng dư cao. Chỉ số về lạm phát cũng được đề nghị điều chỉnh lên bình quân khoảng 4,5 - 5%", Thủ tướng nêu rõ quan điểm.

Theo tính toán từ Ngân hàng Nhà nước, năm 2023, GDP tăng trưởng gần 7% thì tăng trưởng tín dụng ở mức 14,55%. Năm 2024, GDP tăng trưởng 7,09% thì tín dụng tăng trưởng 15,08%. Trung bình hơn 2% tăng trưởng tín dụng sẽ giúp tăng trưởng 1% GDP. Năm nay, Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 16% cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%. Nếu tăng trưởng kinh tế đến 10%, tăng trưởng tín dụng phải ở mức 18 - 20%. Với chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, tương đương số tiền bơm ra nền kinh tế năm nay khoảng 2,5 triệu tỉ đồng. Do vậy, áp lực lạm phát sẽ tiếp tục gia tăng.

TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, Trường ĐH Kinh tế (ĐH Quốc gia Hà Nội), nhận định: Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao từ 8% trở lên thì phải thực hiện nới lỏng cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Dòng tiền thúc đẩy ra thị trường nhiều hơn, nếu không hấp thụ được thì áp lực lạm phát gia tăng là dễ thấy.

"Việc đẩy tăng trưởng tín dụng cao hơn trong khi nhu cầu vốn của các DN chưa nhiều; thị trường tiêu dùng trong nước còn thấp thì người dân cũng không có nhu cầu tín dụng. Liệu dòng vốn có chảy vào các hoạt động đầu cơ, tạo nên bong bóng tài sản như bất động sản, chứng khoán, vàng… hay không? Song song đó, thúc đẩy đầu tư công là rất tốt nếu các dự án đúng tiến độ, không bị đội vốn sẽ làm gia tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Nhưng ngược lại nếu đầu tư công dàn trải không hiệu quả thì sẽ tạo ra chèn ép đầu tư tư nhân và góp phần gây lạm phát. Vì vậy, với quyết tâm đưa kinh tế VN tăng trưởng cao thì cần phải có những chính sách đồng bộ để giải tỏa nguy cơ và áp lực nêu trên", TS Việt lưu ý.

Tuy nhiên, TS Nguyễn Tú Anh, nguyên Vụ trưởng, Ban Chính sách chiến lược Trung ương, lại tỏ ra không quá lo ngại. Theo TS Anh, đối với các nước đang phát triển như VN thì cung tiền ra nhiều không hẳn sẽ gây ra lạm phát. Lạm phát chỉ xảy ra khi tổng cung không kịp đáp ứng với tổng cầu tăng lên. Tuy nhiên, với quy mô kinh tế còn nhỏ và độ mở lớn như VN thì tổng cung có thể đáp ứng thông qua nhập khẩu. Vì vậy, nguy cơ lạm phát cao hơn là có nhưng không nhiều. Nguy cơ lớn nhất đó là tiền ra nhưng không đi vào khu vực sản xuất mà sẽ tập trung vào hoạt động đầu cơ các nhân tố sản xuất (đất đai, tài chính); điều này có thể làm lạm phát tài sản và kìm hãm quá trình phát triển. Nguy cơ này mới thực sự đáng quan tâm.  

Nguồn: Thanh Niên

22/2/25

Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), dư nợ tín dụng vào lĩnh vực bất động sản đã tăng khoảng 590.000 tỷ đồng trong hơn một năm qua.

 

Thông tin tại Hội nghị Chính phủ với địa phương ngày 21/2, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết dư nợ tín dụng bất động sản của hệ thống hiện nay đạt 3,48 triệu tỷ đồng. Tuy nhiên, rất nhiều dự án đang gặp khó khăn, do đó, nếu tháo gỡ sẽ giúp cho dòng tiền quay trở lại ngân hàng, sẽ lưu thông dòng tiền, hiệu quả hơn trong hoạt động tín dụng.

Cũng theo Thống đốc, ngành ngân hàng đã phân bổ một phần nguồn lực tài chính cho tín dụng nhà ở, nhưng mức giải ngân 120.000 tỷ đồng vẫn còn hạn chế. Bà nhấn mạnh rằng không phải tất cả người có thu nhập thấp đều mong muốn vay vốn để mua nhà.

Do đó, NHNN đã kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng cùng các địa phương đánh giá nhu cầu của người dân, bao gồm cả phương án mua, thuê hoặc thuê mua nhà, nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp. Ngành ngân hàng cũng sẽ tập trung cấp tín dụng cho những người thu nhập thấp có nhu cầu mua nhà và đáp ứng đủ điều kiện vay vốn.

Theo số liệu của NHNN, dư nợ tín dụng vào lĩnh vực bất động sản tính đến cuối năm 2023 đạt 2,89 triệu tỷ đồng. Như vậy vốn tín dụng chảy vào lĩnh vực này đã tăng thêm khoảng 590.000 tỷ đồng tính đến nay, tương đương với mức tăng trưởng hơn 20%.

Dữ liệu từ báo cáo tài chính quý IV/2024 cho thấy nhiều ngân hàng đã tăng mạnh dư nợ cho vay kinh doanh BĐS (chưa bao gồm trái phiếu và các khoản cho vay cá nhân mua nhà) trong năm vừa qua.

Kết thúc quý IV/2024, dư nợ cho vay hoạt động kinh doanh BĐS của VPBank đạt ‏‏186.736 tỷ đồng, tăng 62,5% so với cùng kỳ và chiếm gần 30% tổng dư nợ tín dụng.

Với SHB, dư nợ tín dụng kinh doanh doanh BĐS tính đến 31/12/2024 đạt 122.977 tỷ đồng, tăng 67,8% so với cuối năm 2023. ‏‏

Đến cuối năm 2024, dư nợ cho vay kinh doanh BĐS tại HDBank đạt 68.291 tỷ đồng, tăng 17,2% so với 2023, chiếm 15,4% tổng dư nợ. MB cho vay kinh doanh BĐS 55.082 tỷ đồng, tăng 27,3% so với cuối năm 2023 và chiếm 7,85% tổng dư nợ.

Trao đổi với các cơ quan báo chí, ông Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam (VNREA) cho rằng ngân hàng luôn hỗ trợ nguồn vốn cho thị trường bất động sản nhưng trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn về vốn. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư bất động sản trên thị trường hiện hay đang sử dụng khoảng hơn 50% nguồn vốn tín dụng. Vì vậy, Nhà nước, các ngân hàng cần phải đưa ra những chính sách tích cực hỗ trợ, hạn chế những chính sách thắt chặt hay kiểm soát tín dụng quá đà.

Còn theo đánh giá của ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), trong bối cảnh nào, kể cả ngành bất động sản khó khăn nhất, thời kỳ các doanh nghiệp bất động sản gần như không còn cơ hội để phát triển nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng với lĩnh vực này vẫn ở mức cao. Điều này cho thấy, ngành ngân hàng luôn đồng hành cùng doanh nghiệp nói chung, trong đó có doanh nghiệp bất động sản.

Tuy nhiên, theo vị này, các doanh nghiệp bất động sản phải có sự chia sẻ bởi nếu đến hạn không trả được sẽ dẫn đến nợ xấu. Nguồn vốn của ngân hàng luôn đồng hành với những doanh nghiệp làm ăn kinh doanh có tiềm lực, đầu tư dự án minh bạch, rõ ràng. Những dự án, doanh nghiệp này sẽ được tiếp cận vốn vay thuận lợi.

Nguồn: Huyền My (t/h) - Doanh nghiệp tiếp thị

🧐TÌM BĐS QUẢNG BÌNH

Được tạo bởi Blogger.

📈SỐ LƯỢT XEM BĐS

🎬Video Mr Hùng Bất Động Sản

📝Giới thiệu Mr Hùng Bất Động Sản

⏳Thời Điểm Nhà Đất Lên Sàn

🏬Mặt Tiền Đường

Đ. 16-6 (1) Đ. 18-8 (1) Đ. 30-4 (1) Đ. 36M (1) Đ. BÙI QUỐC KHÁI (2) Đ. Bà Triệu (1) Đ. BẠCH ĐẰNG (1) Đ. BẾ VĂN ĐÀN (1) Đ. CAO VĂN LẦU (1) Đ. DƯƠNG PHÚC TƯ (11) Đ. DƯƠNG QUẢNG HÀM (2) Đ. DƯƠNG VĂN AN (1) Đ. HOÀI THANH (1) Đ. HOÀNG KẾ VIÊM (2) Đ. HOÀNG PHAN THÁI (1) Đ. HOÀNG SÂM (1) Đ. HÀ HUY GIÁP (1) Đ. HÀ HUY TẬP (2) Đ. HỒ CHÍ MINH (3) Đ. HỒ TÙNG MẬU (13) Đ. HỒNG CHƯƠNG (1) Đ. HỒNG QUANG (1) Đ. HỮU NGHỊ (2) Đ. LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA (4) Đ. Linh Giang (1) Đ. LÂM UÝ (1) Đ. LÊ LAI (1) Đ. LÊ LỢI (1) Đ. LÊ NGÔ CÁT (1) Đ. LÊ QUANG ĐẠO (1) Đ. LÊ VĂN THIÊM (1) Đ. LÊ VĂN TRI (1) Đ. LÊ XUÂN ANH (2) Đ. LÊ ĐÌNH CHINH (5) Đ. Lý Thánh Tông (4) Đ. LƯU HỮU PHƯỚC (2) Đ. MINH MẠNG (2) Đ. MẠC THÁI TÔNG (2) Đ. NAM TRUNG TRƯƠNG (1) Đ. NGUYỄN BỈNH KHIÊM (2) Đ. NGUYỄN CÔNG TRỨ (1) Đ. NGUYỄN DU (3) Đ. NGUYỄN DUY TRINH (2) Đ. NGUYỄN GIẢN THANH (2) Đ. NGUYỄN HIỀN (1) Đ. NGUYỄN HỮU DẬT (2) Đ. NGUYỄN LÂN (1) Đ. NGUYỄN LƯƠNG BẰNG (2) Đ. NGUYỄN THỊ ĐỊNH (14) Đ. NGUYỄN TRÃI (1) Đ. NGUYỄN TRỰC (1) Đ. NGUYỄN VĂN CỪ (1) Đ. NGUYỄN ĐÌNH TÂN (1) Đ. NGUYỄN ĐÌNH TƯ (1) Đ. NGUYỄN ĐĂNG GIAI (2) Đ. NGÔ GIA TỰ (1) Đ. NGÔ SỶ LIÊN (1) Đ. NGÔ THẾ LÂN (1) Đ. NGÔ THỊ NHẬM (1) Đ. NGÔ ĐỨC KẾ (1) Đ. NHẬT LỆ (8) Đ. PHAN BÁ VÀNH (2) Đ. PHAN HUY ÍCH (1) Đ. PHAN ĐÌNH PHÙNG (1) Đ. PHAN ĐĂNG LƯU (1) Đ. PHÓ ĐỨC CHÍNH (1) Đ. PHẠM HỒNG THÁI (1) Đ. PHẠM VĂN HAI (2) Đ. PHẠM VĂN ĐỒNG (2) Đ. PHẠM XUÂN ẨN (1) Đ. PHẠM ĐÌNH HỔ (1) Đ. Phùng Hưng (1) Đ. QUANG TRUNG (3) Đ. THANH NIÊN (1) Đ. TRUNG THUẦN (1) Đ. TRƯƠNG PHÁP (1) Đ. TRƯƠNG PHÚC HÙNG (1) Đ. TRƯƠNG PHÚC PHẤN (1) Đ. TRẦN BÌNH TRỌNG (1) Đ. TRẦN HƯNG ĐẠO (3) Đ. TRẦN NHÂN TÔNG (2) Đ. TRẦN NHẬT DUẬT (1) Đ. TRẦN TÁO (3) Đ. TRẦN VĂN BẢO (1) Đ. TÔ HIẾN THÀNH (1) Đ. TÔ VĨNH DIỆN (2) Đ. TẠ QUANG BỮU (2) Đ. TỈNH 562 (1) Đ. VÕ NGUYÊN GIÁP (3) Đ. VÕ THỊ SÁU (1) Đ. VŨ TRỌNG PHỤNG (1) Đ. XUÂN QUỲNH (1) Đ. ĐINH TIÊN HOÀNG (1) Đ. ĐIỆN BIÊN PHỦ (6) Đ. ĐT569 (1) Đ. Đoàn Chí Tuân (1) Đ. ĐÔNG DU (1) Đ. ĐẶNG THÁI MAI (1) Đ. ĐẶNG VĂN NGỮ (1) Đ. ĐỒNG HẢI (1) Đ. ĐỒNG LỰC (1) Đ.19-8 (1) Đ.CÔ TÁM (1) Đ.HÀ HUY TẬP (1) Đ.HỒNG QUANG (1) Đ.LÊ XUÂN ANH (1) Đ.LÝ THÁI TỔ (1) Đ.LÝ THÁNH TÔNG (2) Đ.MINH MẠNG (1) Đ.NGUYỄN HIỀN (3) Đ.NGUYỄN QUỐC TRINH (2) Đ.NGÔ GIA TỰ (3) Đ.NGÔ SỶ LIÊN (1) Đ.NHẬT LỆ (3) Đ.PHAN ĐÌNH PHÙNG (2) Đ.TRẦN NHẬT DUẬT (1) Đ.TRẦN VĂN BẢO (4) Đ.XUÂN QUỲNH (1) Đ.ĐOÀN CHÍ TUÂN (1) Đ.Đào Trinh Nhất (4)

📊Nhà Đất Quan Tâm Nhiều